Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại -
Việt Nam và Hàn Quốc đang chung sức chung lòng vượt qua đại dịch Covid-19 bằng mọi nguồn lực trên tinh thần tương hỗ lẫn nhau. Không chỉ là hỗ trợ về vật chất mà cả về tinh thần, Hàn Quốc luôn sát cánh đồng hành cùng Việt Nam đẩy lùi dịch bệnh để sớm đưa cuộc sống người dân và giao lưu hợp tác giữa hai nước trở lại bình thường. Món quà tặng điều dưỡng Bạch Mai từ Đại sứ Hàn QuốcĐại sứ Hàn Quốc trao tặng quà cưới cho điều dưỡng Đỗ Thị Ngọc Diệp Những ngày qua, câu chuyện đám cưới online của điều dưỡng Đỗ Thị Ngọc Diệp, Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) được đồng nghiệp tổ chức ngay tại bệnh viện dã chiến ở TP.HCM thực sự đã trở thành một minh chứng đầy xúc động cho đức tính hy sinh tuyệt vời của người dân Việt Nam.
Nhân dịp điều dưỡng Đỗ Thị Ngọc Diệp vừa hoàn thành nhiệm vụ chống dịch, Đại sứ Hàn Quốc Park Noh-wan đã trao tặng ngay một gói chụp ảnh cưới cho vợ chồng Đỗ Thị Ngọc Diệp và Lê Quang Huy vào lúc 14h hôm nay với mong muốn mang đến hạnh phúc tròn vẹn cho đôi bạn trẻ.
Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh-wan bày tỏ: "Tôi đã được nghe về câu chuyện. Dù ngày kết hôn đã đến gần nhưng do tình hình dịch bệnh tại TP.HCM vẫn diễn biến phức tạp, nên điều dưỡng Diệp không thể bỏ lại các bệnh nhân, đồng nghiệp và công việc của mình, cuối cùng quyết định tổ chức một lễ cưới online.
Hình ảnh cống hiến hết mình vì sự nghiệp chống dịch tại tuyến đầu của điều dưỡng Diệp đã trở thành câu chuyện vô cùng cảm động đối với người dân Việt Nam. Nhân dân Việt Nam và Hàn Quốc hãy tin tưởng, khích lệ lẫn nhau và cùng nhau chiến thắng dịch bệnh Covid-19".
Bảo Đức
Đám cưới đặc biệt của nữ điều dưỡng trong bệnh viện dã chiến ở TP.HCM
Cô dâu Ngọc Diệp, điều dưỡng trong khu điều trị Covid-19 tại bệnh viện Dã chiến số 16 (TP.HCM) không giấu được xúc động khi được các bác sĩ tổ chức đám cưới ngay tại bệnh viện.
"> -
Cầm phong bì mẹ chồng đưa, tôi chỉ biết cúi đầu bật khócTôi xấu hổ khi đã có những suy nghĩ không tốt về mẹ chồng (Ảnh minh họa: iStock). Khi nghe những lời này, lòng tôi có chút khó chịu. Mẹ chồng tôi là viên chức về hưu. Số tiền lương hưu không nhiều nhưng nếu tằn tiện vẫn có thể đủ cho mẹ chi tiêu hàng tháng. Trong khi đó, vợ chồng tôi còn nuôi con nhỏ, nhà cửa chưa có.
Tuy nhiên, như tôi đã nói ở trên, chồng tôi ngoài không biết tiết kiệm và ham chơi bời, nhậu nhẹt, anh rất thương mẹ, thương con. Anh nói, sau này sẽ bớt những thú vui, dành tiền gửi cho mẹ thuốc thang.
Tôi hiểu rõ trách nhiệm của người làm con, không dám kêu ca, than phiền. Nhưng mỗi tháng, cứ đến ngày chồng tôi nhận lương, mẹ lại gọi điện khiến tôi khó chịu. Nếu khoản tiền đó không phải gửi cho mẹ chồng mà anh đưa cho tôi, hẳn tôi cũng bớt phải chi li, tính toán.
Trước đây, khi mẹ báo bệnh, chồng tôi ngỏ ý đón mẹ lên thành phố ở cùng để tiện chăm sóc. Mẹ từ chối vì nói đã quen với quê kiểng ruộng vườn, nhà trọ chúng tôi cũng không đủ rộng rãi. Ở quê mẹ có anh em, họ hàng, làng xóm. Vả lại, mẹ vẫn còn tự chăm lo cho bản thân được, chưa cần phiền đến con.
Nhưng sức khỏe mẹ ngày một yếu, vợ chồng tôi không thể suốt ngày chạy đi chạy về. Cuối cùng, con thương mẹ, mẹ thương con, bà đồng ý lên ở cùng vợ chồng tôi.
Từ ngày đón mẹ lên ở cùng, chồng tôi không còn la cà sau giờ làm nữa. Anh về sớm, phụ tôi việc nhà, chuyện trò và chăm sóc mẹ. Anh trước đây và anh của bây giờ như hai người hoàn toàn khác nhau.
Một ngày, lúc chồng tôi vắng nhà, mẹ gọi tôi đến ngồi bên. Mẹ bảo tôi đưa túi xách cho bà, rồi chậm rãi lấy ra một quyển sổ và hai chiếc phong bì. Bà đặt tất cả vào tay tôi rồi nói: "Mẹ biết, chồng con là người đàn ông không có nhiều ưu điểm. Cưới nó, có thể con phải chịu nhiều vất vả.
Trong phong bì này là tất cả số tiền mấy năm vừa qua chồng con đều đặn gửi về cho mẹ. Nó gửi bao nhiêu, ngày nào, mẹ đều ghi hết vào sổ. Phong bì còn lại là tiền mẹ để dành được, giờ mẹ giao hết lại cho con".
Cầm hai chiếc phong bì trên tay, tôi không cầm được nước mắt, trong phút chốc bỗng xấu hổ nhận ra mình tệ biết bao nhiêu. Hóa ra mẹ chồng hiểu rõ tính con trai nên đã lấy lý do ốm đau để giúp anh giữ tiền.
Vậy mà mấy năm qua, mỗi tháng thấy mẹ gọi điện hỏi đã gửi tiền chưa, tôi đều lấy làm khó chịu, có suy nghĩ không mấy thiện cảm về bà. Tôi không biết rằng, mẹ chồng dù ốm đau vẫn sống tằn tiện để dành tiền cho con cháu.
Ở đời, có những chuyện mình thấy vậy nhưng chưa chắc đã phải vậy. Nếu không hiểu rõ vấn đề, chỉ nhìn bề ngoài mà phán xét, chắc chắn sẽ có những lệch lạc, không đúng.
Càng thấy mình tệ, tôi càng thương mẹ chồng nhiều hơn. Không có người mẹ nào lại không thương con, chỉ là cách thương con mỗi người một khác. Có những tấm lòng, khi mình hiểu ra thì đã không còn nhiều cơ hội và thời gian để bù đắp nữa.
Theo Dân Trí
Con dâu có bầu năm 20 tuổi, được mẹ chồng yêu chiều hết mực
Có bầu năm 20 tuổi, chị Linh được mẹ chồng thương và yêu chiều như con gái. Ngược lại, chị cũng coi mẹ chồng như mẹ đẻ và luôn muốn sống chung."> -
Play"> Học tiếng Anh: Phì cười với những hội thoại mất điểm trong bài thi IELTS